**Các cá nhân công ty quyết toán thay ( Tích vào ô ủy quyền trên bảng kê 05) gồm:
- Cá nhân làm việc đủ 12 tháng tại doanh nghiệp, không làm ở đâu khác, nếu có làm vãng lai và khấu trừ 10% nhưng cam kết không quyết toán khoản này.
- Cá nhân làm việc trên 3 tháng, tại thời điểm quyết toán vẫn còn làm, cam kết các tháng trước đó không có thu nhập nào khác
- Muốn ủy quyết quyết toán thay thì phải có MST tại thời điểm quyết toán.
** Các cá nhân còn lại thì công ty quyết toán nghĩa vụ của mình, ghi nhận đã chi trả bao nhiêu, đã khấu trừ bao nhiêu? không có tích vào ô ủy quyền
** Các cá nhân còn lại thì công ty quyết toán nghĩa vụ của mình, ghi nhận đã chi trả bao nhiêu, đã khấu trừ bao nhiêu? không có tích vào ô ủy quyền
** Giảm trừ gia cảnh:
- Cá nhân ủy quyến quyết toán thay ( tích vào ô ủy quyền ) thì giảm trừ bản thân và người phù thuộc đủ 12 tháng
- Cá nhân ủy quyến quyết toán thay ( tích vào ô ủy quyền ) thì giảm trừ bản thân và người phù thuộc đủ 12 tháng
- Cá nhân còn lại ( không tích ủy quyền ) thì số tháng giảm trừ gia cảnh chính là số tháng họ làm việc tại công ty.
Ví dụ quyết toán thuế tncn 1: Năm 2015, Bà A có thu nhập từ tiền
lương theo hợp đồng lao động dài hạn tại Công ty X, đồng thời có thu nhập vãng lai tại các nơi khác là 90 triệu đồng đã khấu trừ thuế TNCN 10%.
Như vậy, thu nhập vãng lai bình quân tháng trong năm 2015 của Bà A nhỏ hơn 10
triệu đồng (90 triệu đồng : 12 tháng = 7,5 triệu đồng/tháng), nếu Bà A thuộc diện phải quyết
toán thuế và không có yêu cầu quyết toán thuế đối với thu nhập vãng lai thì Bà A ủy quyền quyết toán thuế năm 2015 cho Công ty X. Công ty X chỉ quyết toán thuế thay Bà A đối với phần thu nhập do Công ty X trả.
Ví dụ quyết toán thuế tncn 2: Năm 2015, Ông B có thu nhập từ tiền lương theo hợp đồng lao động trên 03 tháng tại Công ty M, tháng 3/2015 ông
B có thu nhập vãng lai tại Công ty N là 20 triệu đồng đã khấu trừ
thuế 10%, tháng 10/2015 ông B có thu nhập
vãng lai tại Công ty K là 1,5 triệu đồng chưa đến mức khấu trừ thuế. Như vậy, trong năm 2015 Ông B có một khoản thu nhập
chưa khấu trừ thuế, nếu Ông B thuộc diện quyết toán
thuế thì Ông B không ủy quyền quyết toán tại
Công ty M, mà trực tiếp quyết toán thuế với cơ quan thuế.
Ví dụ quyết toán thuế tncn 3: Năm 2015, ông D là công dân của Nhật Bản đến Việt Nam
lần đầu tiên vào ngày 05/3/2015 theo Hợp đồng làm việc tại Công ty X, đến ngày
25/11/2015 ông D kết thúc Hợp đồng làm việc tại Công ty X và rời Việt Nam. Hàng
tháng ông D nhận được tổng thu nhập từ tiền lương, tiền công (từ công ty tại Việt
Nam và tại Nhật Bản trả) là 70 triệu đồng/tháng. Ông D không kê khai người phụ
thuộc. Từ ngày 05/3/2015 đến 25/11/2015, ông D có mặt tại Việt Nam là 265 ngày.
Như vậy, năm 2015 ông D là cá nhân cư trú tại Việt Nam. Trước khi rời Việt Nam
ngày 25/11/2015, ông D thực hiện quyết toán thuế TNCN tại Việt Nam như sau:
- Tổng thu nhập chịu thuế năm 2015: 70 triệu đồng x 9
tháng = 630 triệu đồng
- Khoản giảm trừ gia cảnh cho bản thân ông D năm 2015:
9 triệu đồng x 9
tháng = 81 triệu đồng.
- Thu nhập tính thuế năm 2015:
630 triệu đồng -
81 triệu đồng = 549 triệu đồng
- Thu nhập tính thuế bình quân tháng năm 2015:
549 triệu đồng :
9 tháng = 61 triệu đồng.
Ví dụ 5: Ông
F là người nước ngoài đến Việt Nam lần đầu tiên vào ngày 25/10/2015. Ngày 05/8/2016,
ông F kết thúc hợp đồng lao động về nước. Trong khoảng thời gian từ ngày 25/10/2015
đến ngày 05/8/2016 Ông F có mặt tại Việt Nam 285 ngày. Như vậy trong năm tính
thuế đầu tiên (từ ngày 25/10/2015 đến ngày 05/8/2016), ông F là cá nhân cư trú tại
Việt Nam và được giảm trừ gia cảnh cho bản thân từ tháng 10/2015 đến hết tháng 8/2016.
Bạn đang xem bài viết: Kinh nghiệm quyết toán thuế tncn
Bạn đang xem bài viết: Kinh nghiệm quyết toán thuế tncn
Ví dụ 6: Giả sử tháng
3/2015 bà K sinh con, tháng 8/2015 bà K đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ
thuộc, tại Mẫu số 02/ĐK-NPT-TNCN bà K khai chỉ tiêu “thời điểm tính giảm trừ”
là tháng 3/2015 thì trong năm bà K được tạm tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ
thuộc kể từ tháng 8/2015, khi quyết toán bà K được tính giảm trừ gia cảnh cho
người phụ thuộc từ tháng 3/2015 đến hết tháng 12/2015 mà không phải đăng ký lại.
Ví dụ 7: Giả sử tháng
3/2015 bà K sinh con, tháng 8/2015 bà K đăng ký giảm trừ gia cảnh cho người phụ
thuộc, tại Mẫu số 02/ĐK-NPT-TNCN bà K khai chỉ tiêu “thời điểm tính giảm trừ”
là tháng 8/2015 thì trong năm bà K được tạm tính giảm trừ gia cảnh cho người phụ
thuộc kể từ tháng 8/2015, khi quyết toán để được tính lại theo thực tế phát
sinh từ tháng 3/2015 thì bà K phải đăng ký lại theo thực tế phát sinh tại Mẫu số
02/ĐK-NPT-TNCN và gửi kèm theo hồ sơ quyết toán thuế.
Ví dụ 8:
Năm 2015, ông S làm việc tại TP Hồ Chí Minh và thuộc diện phải trực tiếp quyết
toán thuế TNCN. Tháng 01/2016, ông S chuyển ra Hà Nội làm việc tại Công ty A do
Chi cục Thuế quận Hoàn Kiếm quản lý và cư trú tại Chi cục Thuế quận Tây Hồ. Như vậy, Ông S nộp hồ sơ quyết toán thuế TNCN năm
2015 tại:
Chi cục Thuế quận Hoàn Kiếm nếu tại thời
điểm quyết toán năm 2015, Ông S đang được tính giảm trừ bản thân tại Công ty A.
Chi cục Thuế quận Tây Hồ nếu tại thời điểm quyết
toán năm 2015, Ông S không tính giảm trừ bản thân tại Công ty A.
+ Trường hợp cá nhân chưa tính giảm trừ
gia cảnh cho bản thân ở bất kỳ tổ chức trả thu nhập nào thì nộp hồ sơ quyết
toán thuế tại Chi cục Thuế nơi cá nhân cư trú (nơi đăng ký thường trú hoặc tạm
trú).
- Trường
hợp cá nhân không ký hợp đồng lao động, hoặc ký hợp đồng lao động dưới 03
tháng, hoặc ký hợp đồng cung cấp dịch vụ có thu nhập tại một nơi hoặc nhiều nơi
đã khấu trừ 10% thì quyết toán thuế tại Chi cục Thuế nơi cá nhân cư trú (nơi
đăng ký thường trú hoặc tạm trú).
- Cá nhân
trong năm có thu nhập từ tiền lương, tiền công tại một nơi hoặc nhiều nơi nhưng
tại thời điểm quyết toán không làm việc tại tổ chức trả thu nhập nào thì nơi nộp
hồ sơ quyết toán thuế là Chi cục Thuế nơi cá nhân cư trú (nơi đăng ký thường trú hoặc tạm
trú).
Ví
dụ 9: Công ty A trong năm 2015 tính
giảm trừ cho 1.000 NPT, trong đó: có 400 NPT đã được cấp MST trước thời điểm
quyết toán 2015, còn lại 600 NPT chưa có MST và Công ty A đã gửi để cấp MST
trước 500 NPT theo mẫu số 16/TH. Trong 500 NPT gửi cấp MST trước thì chỉ có
450 NPT được thông báo cấp MST thành công. Trường hợp này, khi Công ty A gửi hồ
sơ quyết toán thuế năm 2015, tại Phụ lục Bảng kê 05-3/BK-TNCN chỉ phải khai
400 NPT đã có MST trước thời điểm quyết toán năm 2015 và 150 NPT chưa được
cấp MST (bao gồm 50 NPT chưa được cấp MST thành công tại mẫu số 16/TH).
Kinh nghiệm quyết toán thuế tncn
Kinh nghiệm quyết toán thuế tncn
No comments:
Post a Comment