Trang

Cách kiểm tra tài khoản 142, 242, 214

Cách kiểm tra tài khoản 142, 242, 214 mới nhất , Mình xin chia sẻ các bạn một số phương phap kiểm tra tk 142 242 214 , các bạn đọc để lấy kinh nghiệm nhé
Số tiền phân bổ tháng trên bảng phân bổ công cụ dụng cụ có khớp với số phân bổ trên số cái tài khoản 142, 242, 214
- Kiểm tra xem có lập bảng phân bổ hàng tháng hay không?
- Số tiền phân bổ trên sổ sách có khớp với trên bảng phân bổ hay không? Khớp phát sinh trong kỳ = TK 142,242,214 , khớp số dư cuối kỳ TK 142,242 với giá trị còn lại cần phân bổ của bảng phân bổ 142,242
- Kiểm tra xem số năm phân bổ của công cụ dụng cụ có đúng với thời gian tối đa 36 tháng theo quy định về phân bổ giá trị công cụ dụng cụ, hay phân bổ thời gian dài hơn so với quy định
- Đối với tài sản công cụ dụng cụ có thông qua tài khoản 153 trung gian hay không? Hay đưa thẳng vào tài khoản 142,242

+ Kiểm tra hoach toán : theo chuẩn mực kế toán

- Khi mua: Nợ TK 153,1331/ có TK 111,112,331

- Kết chuyển sử dụng: Nợ TK 142,242/ Có TK 153

- Phân bổ hàng kỳ: Nợ 627,641,642/ có 142,242

+ Hoạch toán : có những kế toán thường làm tắt không qua tài khoản 153 với lý do mua về dùng luôn nên ko nhập kho nên ko đưa vào 153 về mặt nguyên lý kế toán không phù hợp nhưng về mặt giá trị phân bổ bản chất vẫn là qua 142,242 nên người ta mua về làm ngay bút toán tắt. việc hoạch toán như vậy làm người xem ko thể biết đâu là dòng tiền chi đâu là tài sản chờ phân bổ
- Khi mua: Nợ TK 142,242,1331/ có TK 111,112,331
- Phân bổ hàng kỳ: Nợ 627,641,642/ có 142,242

Lưu ý: với công cụ dụng cụ nhập kho thì cuối kỳ tài khoản 153 vẫn có số dư bình thường giống với hàng tồn kho 152,156,155
- Việc phân bổ hàng tháng phải căn cứ vào bảng phân bổ:

Bảng phân bổ 142, 242, 214:
Bạn đang xem bài viết : " Cách kiểm tra tài khoản 142, 242, 214 "
********* Có thể bạn quan tâm : 
KTH chuẩn tắc:    Nghiên cứu đưa ra những khuyến nghị dựa trên những nhận định mang tính chất cá nhân (chủ quan)
VD: Vì giá gạo tăng lên, CP nên tăng trợ cấp cho người tiêu dùng ở thành thị
Các bước nghiên cứu:
Quan sát hiện tượng kinh tế trong thực tế
Xây dựng lý thuyết hoặc mô hình kinh tế phản ánh hiện tượng này.
Sử dụng số liệu thực tế để kiểm nghiệm lý thuyết hoặc mô hình.
Chỉnh sửa, bổ sung lý thuyết hoặc mô hình (nếu có sự không tương thích giữa lý thuyết và thực tế)

No comments:

Post a Comment

 

Pageviews last month

Đối tác

Bài viết mới